Nghiệt, Phụ Hoàng, Đây Là Nghiệt Của Ai!?
Chương 14: Lời tiên tri năm nào
[Thân mẫu của trưởng tử thái tử, là người có thân phận tôn quý kính trọng nhất, là người được ngàn dân bái lễ như thần, ngay chính Thiên Tử cũng không dám thất nghi, là người đứng trên trên đỉnh thiên hạ. Còn hài tử của nàng trưởng tôn của Hoàng Thượng, trưởng tử của Thái tử cũng không thua kém, hài tử ấy sẽ là người được dân chúng sùng kính hơn cả Thiên Tử, thậm chí các nước lân bang nghe danh đều phải khiếp sợ, y là tia sáng là hy vọng cho mảnh đất phương Nam đang chờ đợi diệt vong này].
Đó là lời tiên đoán đầu năm của Đa Ngạc quốc sư dành cho tân niên.
Lúc ấy, Dụ đế chỉ cười đùa nói:
"Quốc sư, lời tiên đoán này thật thú vị, thân phận của Nguyệt nhi, thê nhi nó chuyện kính sợ chẳng phải là tất nhiên ư."
"Nhi thần cũng thật hiếu kỳ à? Là ai lại có thể khiến nhi thần đường đường một trữ quân không dám thừa nghi."
Trên nhuyễn tháp là một hài tử chỉ chừng chín mười tuổi nữa nằm nữa ngồi, so với tuổi tác thì khí độ y lại chửng chạc hơn rất nhiều.
Nam Cung Thác Nguyệt đương Triều Thái Tử từ khi mới biết đi đã theo Dụ đế thượng triều, bảy tuổi liền tham chính, chín tuổi đã có thể phụ tá Hoàng Thượng phê duyệt tấu chương, là người thừa kế chính thống Đại Yên, niềm tự hào của Dụ đế.
Nếu Dụ đế được người đời ví như “hiền quân”, thì Thái tử lại được quan lại trong triều, cung nhân hậu cung âm thầm truyền tai danh “bạo Thái Tử” tương lai còn có thể là “bạo quân” vì thái độ đối xử lãnh khốc vô tình không nhìn thân của mình. Nên khi nghe lời tiên đoán kia cảm thấy khó chịu là lẻ dĩ nhiên, đặc biệt là sau khi nghe câu giải thích cặn kẽ của Quốc sư đại nhân.
"Thời thế tạo nên định mệnh, định mệnh khả năng tạo nên tương lai." Mà tương lai là do người tạo, thành bại đều do nhân. Quốc sư chớp mắt cười cười nói những lời chỉ có phật gia mới hiểu.
Đa Ngạc quốc sư nói rồi liền nhìn tinh tượng bên ngoài, bầu trời đêm chỉ vó vài ngôi sao len lói chớp tắt cô độc và lạnh lẽo làm sao.
"Thần thấy được, tương lai của Thái tử người, tuy chắc chở nhưng nếu tâm vững mọi chuyện sẽ xuôi sẻ, thê nhi của ngài sẽ giúp ngài giữ vững giang sơn này, giúp ngài bình định loạn trong giặc ngoài, lưu danh thiên cổ. Ngài tâm ái họ, đặt họ trong lòng, tất nhiên không dám trái ý họ. Bảo đông không dám đi tây, bảo đi bên trái không dám đi bên phải, một chút cũng sợ họ không vui." Chỉ kém không đội lên đầu thôi.
" A, vậy là giống trẫm sao? Cuối cùng cũng sẽ có kẻ quản được tên vô tâm như nó." Dụ đế thốt lên kinh hỉ, đoạn chặt lưỡi than thân: "Mẫu hậu con, Nhiên Nhiên nàng thật sự bảo bên trái ta không dám rẽ phải, bảo đi bên đông ta không dám chạy sang tây, nàng thật sự quản ta nghiêm vô cùng."
Nói rồi người đưa mắt nhìn Thái tử từ đầu vẫn luôn trầm mặc ngồi đó: "Nguyệt Nhi vị trí Thái tử phi phải cẩn thận lựa chọn à."
Không bỏ vào tai những lời than thở của Dụ đế, Nam Cung Thác Nguyệt lạnh giọng nói:
"Nhi thần sẽ không để cho bất cứ ai làm chủ cuộc đời mình." Nói rồi Nam Cung Thác Nguyệt liếc mắt nhìn vị quốc sư dung mạo tuấn mỹ lại không biết đã bao niên kỹ kia: "Trừ phi người bổn thái tử chọn nếu không cái câu 'ngay chính Thiên tử cũng không dám thất nghi' này đừng hòng diễn ra."
Lời nói chắc như đinh đóng cột, tiếng nói mãnh liệt không cho người trái ý. Hiểu tính nhi tử, Dụ đế bèn nhẹ giọng:
"Được rồi, vậy phụ hoàng sẽ không ép con lập thái tử phi sớm, cứ thuận theo tự nhiên vậy."
Trong câu nói mang ý thở dài, hôn nhân đại sự là do phụ mẫu đặt ra, hỏi có ai như ngài đường đường Quốc chủ phương Nam đương kim Thánh Thượng Đại Yên quốc lại chịu lép vế trước nhi tử mình."
"Quốc sư, lời tiên đoán đầu năm này đành phải lấy lời khác rồi." Dù nhược trước nhi tử nhưng ngài vẫn còn cái uy ở trước mặt thần tử, mệnh lệnh khiến người không thể kháng: "Còn lời tiên tri này phiền quốc sư giữ kín, trẫm không muốn có kẻ thứ tư biết, ngoại trừ trẫm, Thái Tử và ngươi."
"Vi thần rõ." Thân là quốc sư đưa nhiên hiểu cái gì nên nói và không nên nói, tuy vậy Đa Ngạc quốc sư vẫn muốn nói hết lời tiên đoán của mình bất kể ngươi có nghe hay không: "Hoàng thượng, Thái Tử, xin nghe thần một câu."
"Nói."
"Thiên mệnh không thể trái, mọi chuyện đều là vận mệnh, gặp nhau là duyên, ly nhau là phận." Đoạn dừng chút, đưa mắt nhìn Nam Cung Thác Nguyệt không biết đã thả hồn về đâu: "Thái Tử, vào thu của năm năm sau khi ngài tròn mười lăm nếu chưa có nhi tử hoặc giả đứa trẻ định mệnh đó không thể sống qua mười lăm tuổi thì ngài …. Ngài hội tuyệt hậu, theo sau là sự tuyệt vong của cả vương triều họ Nam Cung, bất kể Đại Yên ta có là kẻ nắm giữ Thần Chu Tước là bá chủ phương Nam đi nữa, khi đã trái lệnh “Thần” cũng không thể hộ."
" Sao!?"
Dụ đế cùng Thái Tử kinh ngạc thốt, nhưng nếu họ cẩn thận đề cao cảnh giác chịu lắng nghe, thì có lẻ đã nghe được âm thanh khẽ bưng miệng rất nhỏ ở ngay bên ngoài cửa.
Lúc ấy Thượng Chiêu Lý nghe xong cũng không dám ở lại lâu, với khinh công tuyệt học của ngoại tổ mẫu mình, nàng nhanh chóng lẻn đi mà không ai hay. Nhưng nếu nàng chỉ ráng ở lâu thêm chút sẽ nghe được câu, rất nhẹ từ miệng vàng ngọc của quốc sư:
"Của mình tất thuộc về mình, của người dù cưỡng cầu cũng không đến. Thiên mệnh không thể trái, mọi chuyện đều là mệnh, gặp nhau là duyên, ly nhau là phận, trái mệnh ắt chịu thiên diệt." Thoáng nhìn qua thái tử, Đạt Ngạc quốc sư lẫm bẩm luôn miệng: "Nghiệt, tất là đều là nghiệt, nhưng đây là nghiệt của ai, vận mệnh khó tránh thiên lý nan dung."
Cho nên vì nghe không được lời nói đó. Năm năm sau nàng mới gây nên chuyện hối hận cả đời.
Thượng Chiêu Lý nàng được mọi người kể cả Dụ đế cũng nhận định là Thái Tử phi tương lai, sẽ là nữ nhân đầu tiên của Thái Tử, cho nên nàng cứ đinh ninh Nam Cung Thác Nguyệt hội chọn nàng sinh hạ nhi tử đầu tiên cho hắn. Chờ mãi chờ mãi mùa đông sắp qua, nàng sợ mùa Thu năm sau mình sẽ không sinh được “hài tử” đó. Nên nàng bạo gan kê đơn vào trà Nam Cung Thác Nguyệt thường dùng, nhưng đúng lúc đó Dụ đế lại cho gọi đi, mặc nàng nơi đó uỷ mị dụ dỗ để dược trong người hắn mau phát tác, hắn vẫn lạnh lùng đẩy nàng ra bỏ đi không thèm quay đầu nhìn. Nhưng khi nàng chạy theo lại thấy Nam Cung Thác Nguyệt đang cùng một ả cung nữ triền miên trong ngự đình, tóc tai y phục xốc xếch hỗn độn hơi thở *** mỹ không ngừng toả ra. Nàng muốn tiến đến tách họ ra nhưng lại bị người của hắn ngăn cản.
Nàng sảy chân một lần, lỡ để nữ nhân kia hoài thai, muốn tìm quốc sư khai ngôn để tránh sự việc vô tự của thái tử xảy ra. Nhưng năm đó quốc sư mở lời tiên đóan xong lập tức vân du tứ hải đi đâu không ai biết, đến nay chưa một lần trở về. Quốc sư vô tung, hại nàng không dám manh động phải trơ mắt nhìn ả Phượng Mai đó bụng một ngày lớn rồi sinh hạ tiện chủng kia.
Nàng không cam tâm, khát vọng năm năm, tính kế bao tháng trời mới chọn ngày hôm đó lại để một ả cung nữ hạ tiện chen vào cản trở. Nàng muốn trở thành Hoàng Hậu mẫu nghi thiên hạ, trở thành Quốc Mẫu, nàng muốn đứng trên mọi người, nàng muốn Thái tử phải phủ phục dưới chân nàng, được như Đoan Hoàng Hậu trượng phu không dám cải lời, nàng không cam tâm, nàng hận, ước mơ của nàng, lời tiên tri của nàng….. (chưa biết của ai nha)
Khi nghe ả cung nữ đó mang giống rồng được Hoàng Thượng bang Hàn điện để an thai, cả Thái Tử cũng thỉnh thoảng lui tới cùng ả trò chuyện. Nàng không cam tâm nên đã lợi dụng quan hệ phụ mẫu tung cả trong và ngoài cung tin cung nữ Phượng Mai vì muốn “chim sẽ biến phượng hoàng” đã hạ dược Thái Tử để hoài thai, thậm chí còn giở một chút mánh khóe để thái tử chứng kiến "sự thật".
Nàng không biết sau đó thế nào, nhưng rất nhanh tin ả cung nữ đó thất sủng liền truyền khắp hậu cung và rồi mẫu đi tử giữ cũng đã khiến nàng an ủi được phần nào.
Nam Cung Thác Nguyệt là người có chính kiến tất nhiên không tin lời đồn. Nhưng kế hoạch của Thượng Chiêu Lý, chiêu trò trộm long tráo phụng đổ hết tội cho kẻ vô tội, cùng lời chứng thật từ Phượng Mai, sự thật rành rành ở đấy, hảo cảm về dáng vẻ dịu dàng của nữ nhân đang mang giọt máu của hắn trong giây phút đó đều tán theo gió.
Lời tiên đoán năm đó cùng sự căm ghét bị người tính kế, khiến một kẻ luôn sáng suốt phải mờ mắt hại một hài tử vừa sinh đã mất thân mẫu, sống trong cô đơn chốn Lãnh cung.
Và rồi mười lăm năm sau phụ tử gặp nhau lại không quen biết, khởi nguồn cho "Nghiệt" mà Đa Ngạc quốc sư đã tiên đoán năm nào.
“Thiên mệnh không thể trái, mọi chuyện đều là vận mệnh, gặp nhau là duyên, ly nhau là phận."
"Trái mệnh ắt bị thiên diệt.”
Đó là lời tiên đoán đầu năm của Đa Ngạc quốc sư dành cho tân niên.
Lúc ấy, Dụ đế chỉ cười đùa nói:
"Quốc sư, lời tiên đoán này thật thú vị, thân phận của Nguyệt nhi, thê nhi nó chuyện kính sợ chẳng phải là tất nhiên ư."
"Nhi thần cũng thật hiếu kỳ à? Là ai lại có thể khiến nhi thần đường đường một trữ quân không dám thừa nghi."
Trên nhuyễn tháp là một hài tử chỉ chừng chín mười tuổi nữa nằm nữa ngồi, so với tuổi tác thì khí độ y lại chửng chạc hơn rất nhiều.
Nam Cung Thác Nguyệt đương Triều Thái Tử từ khi mới biết đi đã theo Dụ đế thượng triều, bảy tuổi liền tham chính, chín tuổi đã có thể phụ tá Hoàng Thượng phê duyệt tấu chương, là người thừa kế chính thống Đại Yên, niềm tự hào của Dụ đế.
Nếu Dụ đế được người đời ví như “hiền quân”, thì Thái tử lại được quan lại trong triều, cung nhân hậu cung âm thầm truyền tai danh “bạo Thái Tử” tương lai còn có thể là “bạo quân” vì thái độ đối xử lãnh khốc vô tình không nhìn thân của mình. Nên khi nghe lời tiên đoán kia cảm thấy khó chịu là lẻ dĩ nhiên, đặc biệt là sau khi nghe câu giải thích cặn kẽ của Quốc sư đại nhân.
"Thời thế tạo nên định mệnh, định mệnh khả năng tạo nên tương lai." Mà tương lai là do người tạo, thành bại đều do nhân. Quốc sư chớp mắt cười cười nói những lời chỉ có phật gia mới hiểu.
Đa Ngạc quốc sư nói rồi liền nhìn tinh tượng bên ngoài, bầu trời đêm chỉ vó vài ngôi sao len lói chớp tắt cô độc và lạnh lẽo làm sao.
"Thần thấy được, tương lai của Thái tử người, tuy chắc chở nhưng nếu tâm vững mọi chuyện sẽ xuôi sẻ, thê nhi của ngài sẽ giúp ngài giữ vững giang sơn này, giúp ngài bình định loạn trong giặc ngoài, lưu danh thiên cổ. Ngài tâm ái họ, đặt họ trong lòng, tất nhiên không dám trái ý họ. Bảo đông không dám đi tây, bảo đi bên trái không dám đi bên phải, một chút cũng sợ họ không vui." Chỉ kém không đội lên đầu thôi.
" A, vậy là giống trẫm sao? Cuối cùng cũng sẽ có kẻ quản được tên vô tâm như nó." Dụ đế thốt lên kinh hỉ, đoạn chặt lưỡi than thân: "Mẫu hậu con, Nhiên Nhiên nàng thật sự bảo bên trái ta không dám rẽ phải, bảo đi bên đông ta không dám chạy sang tây, nàng thật sự quản ta nghiêm vô cùng."
Nói rồi người đưa mắt nhìn Thái tử từ đầu vẫn luôn trầm mặc ngồi đó: "Nguyệt Nhi vị trí Thái tử phi phải cẩn thận lựa chọn à."
Không bỏ vào tai những lời than thở của Dụ đế, Nam Cung Thác Nguyệt lạnh giọng nói:
"Nhi thần sẽ không để cho bất cứ ai làm chủ cuộc đời mình." Nói rồi Nam Cung Thác Nguyệt liếc mắt nhìn vị quốc sư dung mạo tuấn mỹ lại không biết đã bao niên kỹ kia: "Trừ phi người bổn thái tử chọn nếu không cái câu 'ngay chính Thiên tử cũng không dám thất nghi' này đừng hòng diễn ra."
Lời nói chắc như đinh đóng cột, tiếng nói mãnh liệt không cho người trái ý. Hiểu tính nhi tử, Dụ đế bèn nhẹ giọng:
"Được rồi, vậy phụ hoàng sẽ không ép con lập thái tử phi sớm, cứ thuận theo tự nhiên vậy."
Trong câu nói mang ý thở dài, hôn nhân đại sự là do phụ mẫu đặt ra, hỏi có ai như ngài đường đường Quốc chủ phương Nam đương kim Thánh Thượng Đại Yên quốc lại chịu lép vế trước nhi tử mình."
"Quốc sư, lời tiên đoán đầu năm này đành phải lấy lời khác rồi." Dù nhược trước nhi tử nhưng ngài vẫn còn cái uy ở trước mặt thần tử, mệnh lệnh khiến người không thể kháng: "Còn lời tiên tri này phiền quốc sư giữ kín, trẫm không muốn có kẻ thứ tư biết, ngoại trừ trẫm, Thái Tử và ngươi."
"Vi thần rõ." Thân là quốc sư đưa nhiên hiểu cái gì nên nói và không nên nói, tuy vậy Đa Ngạc quốc sư vẫn muốn nói hết lời tiên đoán của mình bất kể ngươi có nghe hay không: "Hoàng thượng, Thái Tử, xin nghe thần một câu."
"Nói."
"Thiên mệnh không thể trái, mọi chuyện đều là vận mệnh, gặp nhau là duyên, ly nhau là phận." Đoạn dừng chút, đưa mắt nhìn Nam Cung Thác Nguyệt không biết đã thả hồn về đâu: "Thái Tử, vào thu của năm năm sau khi ngài tròn mười lăm nếu chưa có nhi tử hoặc giả đứa trẻ định mệnh đó không thể sống qua mười lăm tuổi thì ngài …. Ngài hội tuyệt hậu, theo sau là sự tuyệt vong của cả vương triều họ Nam Cung, bất kể Đại Yên ta có là kẻ nắm giữ Thần Chu Tước là bá chủ phương Nam đi nữa, khi đã trái lệnh “Thần” cũng không thể hộ."
" Sao!?"
Dụ đế cùng Thái Tử kinh ngạc thốt, nhưng nếu họ cẩn thận đề cao cảnh giác chịu lắng nghe, thì có lẻ đã nghe được âm thanh khẽ bưng miệng rất nhỏ ở ngay bên ngoài cửa.
Lúc ấy Thượng Chiêu Lý nghe xong cũng không dám ở lại lâu, với khinh công tuyệt học của ngoại tổ mẫu mình, nàng nhanh chóng lẻn đi mà không ai hay. Nhưng nếu nàng chỉ ráng ở lâu thêm chút sẽ nghe được câu, rất nhẹ từ miệng vàng ngọc của quốc sư:
"Của mình tất thuộc về mình, của người dù cưỡng cầu cũng không đến. Thiên mệnh không thể trái, mọi chuyện đều là mệnh, gặp nhau là duyên, ly nhau là phận, trái mệnh ắt chịu thiên diệt." Thoáng nhìn qua thái tử, Đạt Ngạc quốc sư lẫm bẩm luôn miệng: "Nghiệt, tất là đều là nghiệt, nhưng đây là nghiệt của ai, vận mệnh khó tránh thiên lý nan dung."
Cho nên vì nghe không được lời nói đó. Năm năm sau nàng mới gây nên chuyện hối hận cả đời.
Thượng Chiêu Lý nàng được mọi người kể cả Dụ đế cũng nhận định là Thái Tử phi tương lai, sẽ là nữ nhân đầu tiên của Thái Tử, cho nên nàng cứ đinh ninh Nam Cung Thác Nguyệt hội chọn nàng sinh hạ nhi tử đầu tiên cho hắn. Chờ mãi chờ mãi mùa đông sắp qua, nàng sợ mùa Thu năm sau mình sẽ không sinh được “hài tử” đó. Nên nàng bạo gan kê đơn vào trà Nam Cung Thác Nguyệt thường dùng, nhưng đúng lúc đó Dụ đế lại cho gọi đi, mặc nàng nơi đó uỷ mị dụ dỗ để dược trong người hắn mau phát tác, hắn vẫn lạnh lùng đẩy nàng ra bỏ đi không thèm quay đầu nhìn. Nhưng khi nàng chạy theo lại thấy Nam Cung Thác Nguyệt đang cùng một ả cung nữ triền miên trong ngự đình, tóc tai y phục xốc xếch hỗn độn hơi thở *** mỹ không ngừng toả ra. Nàng muốn tiến đến tách họ ra nhưng lại bị người của hắn ngăn cản.
Nàng sảy chân một lần, lỡ để nữ nhân kia hoài thai, muốn tìm quốc sư khai ngôn để tránh sự việc vô tự của thái tử xảy ra. Nhưng năm đó quốc sư mở lời tiên đóan xong lập tức vân du tứ hải đi đâu không ai biết, đến nay chưa một lần trở về. Quốc sư vô tung, hại nàng không dám manh động phải trơ mắt nhìn ả Phượng Mai đó bụng một ngày lớn rồi sinh hạ tiện chủng kia.
Nàng không cam tâm, khát vọng năm năm, tính kế bao tháng trời mới chọn ngày hôm đó lại để một ả cung nữ hạ tiện chen vào cản trở. Nàng muốn trở thành Hoàng Hậu mẫu nghi thiên hạ, trở thành Quốc Mẫu, nàng muốn đứng trên mọi người, nàng muốn Thái tử phải phủ phục dưới chân nàng, được như Đoan Hoàng Hậu trượng phu không dám cải lời, nàng không cam tâm, nàng hận, ước mơ của nàng, lời tiên tri của nàng….. (chưa biết của ai nha)
Khi nghe ả cung nữ đó mang giống rồng được Hoàng Thượng bang Hàn điện để an thai, cả Thái Tử cũng thỉnh thoảng lui tới cùng ả trò chuyện. Nàng không cam tâm nên đã lợi dụng quan hệ phụ mẫu tung cả trong và ngoài cung tin cung nữ Phượng Mai vì muốn “chim sẽ biến phượng hoàng” đã hạ dược Thái Tử để hoài thai, thậm chí còn giở một chút mánh khóe để thái tử chứng kiến "sự thật".
Nàng không biết sau đó thế nào, nhưng rất nhanh tin ả cung nữ đó thất sủng liền truyền khắp hậu cung và rồi mẫu đi tử giữ cũng đã khiến nàng an ủi được phần nào.
Nam Cung Thác Nguyệt là người có chính kiến tất nhiên không tin lời đồn. Nhưng kế hoạch của Thượng Chiêu Lý, chiêu trò trộm long tráo phụng đổ hết tội cho kẻ vô tội, cùng lời chứng thật từ Phượng Mai, sự thật rành rành ở đấy, hảo cảm về dáng vẻ dịu dàng của nữ nhân đang mang giọt máu của hắn trong giây phút đó đều tán theo gió.
Lời tiên đoán năm đó cùng sự căm ghét bị người tính kế, khiến một kẻ luôn sáng suốt phải mờ mắt hại một hài tử vừa sinh đã mất thân mẫu, sống trong cô đơn chốn Lãnh cung.
Và rồi mười lăm năm sau phụ tử gặp nhau lại không quen biết, khởi nguồn cho "Nghiệt" mà Đa Ngạc quốc sư đã tiên đoán năm nào.
“Thiên mệnh không thể trái, mọi chuyện đều là vận mệnh, gặp nhau là duyên, ly nhau là phận."
"Trái mệnh ắt bị thiên diệt.”
Bạn đang đọc truyện trên: Dtruyen – Đọc truyện chữ Online đầy đủ nhất